Những câu hỏi liên quan
Diệp Alesa
Xem chi tiết
Mai Linh
6 tháng 5 2016 lúc 11:09

b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4  6 8

những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5

những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3

những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9

những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

 

 

Bình luận (0)
Mai Linh
6 tháng 5 2016 lúc 11:10

c.giống nhau là các số tự nhiên lớn hơn 1

khác nhau là số nguyên tố chỉ có 1 ước là 1 và chính nó

hợp số là những số có nhiều hơn 2 ước

 tích của 2 số nguyên tố alf 1 hợp số

Bình luận (0)
Đậu Tiến Đức
27 tháng 4 2017 lúc 19:13

Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số tận cùng là 0,2,4,6,8 đều là những số chặn

Số chia hết cho 5 tận cùng là 0 5

Số chia hết cho 3 tổng các số cộng lại chia cho3

9 cũng như 3

Số tận cùng là 0 chia hết cho 2,5

Những số chia hết cho 2,3,5,9là số tận cùng là 0 và có tổng các số chia hết cho 9

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
19 tháng 4 2017 lúc 12:40

1. Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước:

\(-\) Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta lấy số cho trước nhân với phân số đó.

VD bài toán: Tìm \(0,6\) của \(1\dfrac{2}{5}m^2\)

2. Qui tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của nó:

\(-\) Muốn tìm 1 số biết giá trị phân số của nó ta chia giá trị này cho phân số.

VD bài toán: \(\dfrac{3}{8}\) quả dưa hấu nặng \(2\dfrac{1}{2}\) \(kg\). Hỏi quả dưa hấu đó nặng bao nhiêu kg?

1. Quy tắc tìm tỉ số của hai số

\(-\) Tỉ số của 2 số \(a\)\(b\) \(\left(b\ne0\right)\) là thương trong phép chia số \(a\) cho số \(b\).

\(-\) Kí hiệu: \(a\text{ }:\text{ }b\) hoặc \(\dfrac{a}{b}\)

\(-\) Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số \(a\)\(b\) ta nhân \(a\) với 100 rồi chia cho \(b\) và viết kí hiệu % vào kết quả: \(\dfrac{a.100}{b}\%\)

VD bài toán: Tìm tỉ số của 2 số \(1,25kg\)\(\dfrac{95}{19}kg\)

Bình luận (0)
SAKURA
Xem chi tiết
SAKURA
3 tháng 5 2016 lúc 7:21

không có trong sgk

Bình luận (0)
Linh Nhi
3 tháng 5 2016 lúc 7:31

gi the troi

kb nhe

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
3 tháng 5 2016 lúc 7:33

chẳng hiểu gì hết.

Bình luận (0)
Phan Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
robert lewandoski
19 tháng 5 2015 lúc 17:07

Trong sgk ấy, bạn mở ra mà xem

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 5 2015 lúc 17:09

Bạn dốt đến thế cơ à mà cái này còn không biết thì, bạn học lực trung bình phải không ?

Bình luận (0)
Edogawa Conan
19 tháng 5 2015 lúc 17:11

Đinh Tuấn Việt nói đúng .

Bình luận (0)
tran danh khang
Xem chi tiết
hoàng kiều tiên
Xem chi tiết
hovanphong
5 tháng 12 2018 lúc 18:39

khó thế

Bình luận (0)
SAKURA
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 7:34

Bài 1 : Chuyển các số sau sang phân số có mẫu số là  2 : 

a ) 12                                                  b) 13                                                        c) 14

Bài 2 : Tính :

\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{3}{4}\)                        \(\frac{3}{4}\)-\(\frac{1}{2}\)                          \(\frac{1}{2}\)\(\frac{3}{4}\)                                           \(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{2}\)

Bài 3 : Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 7:35

Có cần giải không để tớ giải cho ?

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết